Những điều cần biết về Bệnh tuyến trùng (vàng lá thối rễ) – Meloidogyne sp. và Pratylenchus sp.

Những điều cần biết về Bệnh tuyến trùng (vàng lá thối rễ)

 

Tuyến trùng, vàng lá, thối rễ

Tên khoa học: Meloidogyne sp., Pratylenchus sp.

Nguyên nhân gây bệnh: Do tuyến trùng Pratylenchus coffe gây vết thương, tuyến trùng Meloidogyne spp. gây nốt sần, tuyến trùng Tylenchus gây nội sinh.

Khả năng gây bệnh của tuyến trùng hại rễ Meloidogyne sp. và Pratylenchus sp.:

Bệnh tuyến trùng còn gọi là bệnh vàng lá thối rễ: Lọại bệnh này tương đối nguy hiểm, có thể gây cho cà phê chết đồng loạt. Một số loại tuyến trùng chích hút rễ gây vết thương hay những nốt sưng trên rễ tạo diều kiện cho nhiều loại nấm thâm nhập gây hiện tượng thối rễvàng lá.

– Tuyến trùng sống trong đất, chúng bám vào rễ lông hút của cây cà phê để chích hút và sinh sống và làm cây cà phê bị héo vàng và chết.

– Tuyến trùng sống trong đất, thường gây bệnh trong thời điểm mùa mưa, phát tán nhờ nước. Cà phê trồng lại trên những vườn cà phê già cỗi thường bị tuyến trùng và nấm phá hại. Cây có dấu hiệu vàng lá lúc giao mùa, mới dứt mưa, bắt đầu mùa khô nóng.

– Vết thương do tuyến trùng chích hút còn là cửa ngỏ cho nấm bệnh xâm nhập và lây nhiễm gây thối rễ, chết cây.

– Ở những vườn cà phê đã bị nhiễm bệnh, việc xáo xới, vét bồn tưới cà phê có khả năng làm đứt rễ, tạo cơ hội cho bệnh tiến triển vì gây vết thương cho rễ. Giải pháp tưới tràn cho vườn cà phê cũng tạo cơ hội cho tuyến trùng dịch chuyển, tỏa ra.

Bệnh tuyến trùng (vàng lá thối rễ) - Meloidogyne sp. và Pratylenchus sp.

(A)(B) Cây cà phê bị vàng lá thối rễ, (C) rễ cây bị tuyến trùng hại

Giải pháp quản lý tuyến trùng hại rễ Meloidogyne sp. và Pratylenchus sp.:

– Dọn dẹp sạch tàn tích cây trồng vụ trước đó

– Đẩy mạnh bón phân hữu cơ, vì phân hữu có cực kỳ nhiều vi khuẩn và nấm ký sinh có thể diệt trừ tuyến trùng.

– Luôn giữ sạch cỏ dại, tạo tơi xốp cho đất, bón phân hài hòa và đầy đủ dưỡng tố.

– Tưới thuốc ngấm sâu vào chung quanh vùng rễ, cần phải tưới 2 lần vào đầu và cuối mùa mưa.

– Dùng thuốc bvtv (thuốc bảo vệ thực vật) để ngăn ngừa, diệt trừ: Tervigo 20SC, Vimoca, Mocap.

– Sử dụng thuốc trừ tuyến trùng Oncol 20EC pha 50 mililít.10 lít nước

– Khi cây bị hại nặng cần nhổ bỏ, tiến hành xử lý đất bằng vôi bột 1 thời gian rồi mới trồng lại.

Nguồn: sieuthiphanthuoc.org tổng hợp

– Cây trồng bị hại: Cây cà phê

– Xem chủ đề liên quan: Tuyến trùng, vàng lá, thối rễ, Meloidogyne sp., Pratylenchus sp., cây cà phê

Ngoài ra, trong bài viết này, chúng tôi có đề cập đến 1 số loại dinh dưỡng và sâu bệnh, quý bà con có thể dụng các loại thuốc sau để điều trị cho cây trồng: – Giúp trị bệnh HÉO VÀNG: mocabi, – Giúp trị bệnh NẤM BỆNH: agri-fos 458 blue, agri-life 100sl, aikosen 80wp, alpine 80wdg, amistar 250sc, amistar top 325sc, amtech 100ew, antracol 70wp, anvil 5sc, athuoctop 480sc, – Giúp null PHÂN HỮU CƠ: agrimartin super organic, – Giúp trị bệnh THỐI RỄ: profiler 711.1wg, jialeton, acrobat mz, actinovate 1sp, super tank, tisabe, agri-fos 458 blue, sat 4sl, alpine 80wdg, eddy 72wp, – Giúp đặc trị TUYẾN TRÙNG: tervigo 020 sc, map logic 90wp, vk sudan 750ec (mãnh hổ), velumprime 400sc, tiêu tuyến trùng 18ec, actinovate 1sp, azadi neem, thiacyfos 600ec, chitosan super, actinovate 1sp, – Giúp trị bệnh TUYẾN TRÙNG HẠI RỄ: velumprime 400sc, tervigo 020 sc, classico 480ec, – Giúp trị bệnh VÀNG LÁ THỐI RỄ: daone 25wp, agofast 80wp, forliet 80wp, eddy 72wp, ridomil gold 68wp,

Nhấp vào nút Mua Nhanh bên dưới để đặt mua qua chúng tôi.

LIÊN HỆ MUA HÀNG : 0969.64.73.79