NHẬN DIỆN CÁC LOẠI RỆP SÁP NGUY HIỂM TRÊN CÂY THANH LONG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

DysmicoccusNeobrevipes01

NHẬN DIỆN CÁC LOẠI RỆP SÁP NGUY HIỂM TRÊN CÂY THANH LONG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

NHẬN DIỆN CÁC LOẠI RỆP SÁP NGUY HIỂM TRÊN THANH LONG

Dysmicoccus neobrevipes

DysmicoccusNeobrevipes01 DysmicoccusNeobrevipes02
DysmicoccusNeobrevipes03 DysmicoccusNeobrevipes04

 

Pseudococus  jackbeardslryi

PseudococusJackbeardslryi01 PseudococusJackbeardslryi02
PseudococusJackbeardslryi03 PseudococusJackbeardslryi04

 

Diaspis echinocacti

DiaspisEchinocacti01 DiaspisEchinocacti02

 

Ferrisia virgata

FerrisiaVirgata01 FerrisiaVirgata02

 

Rệp sáp trên rễ, cành, trái Thanh long:

RepSapTrenThanhLong01 RepSapTrenThanhLong02
RepSapTrenThanhLong03 RepSapTrenThanhLong04

 

BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT RỆP SÁP TRÊN THANH LONG XUẤT KHẨU 

1. Tích cực trừ rệp sáp hại rễ nhất là trong mùa khô:

  • Maxfos 50EC: 50 – 60 ml/25 lít hay 400 – 500 ml/200 lít, phun ướt kỹ vùng rễ và cổ rễ khi đất còn ẩm
  • Trường hợp rệp sáp và tuyến trùng cùng gây hại: Maxfos 50EC + Carbosan 25EC (250 ml + 250 ml/200 lít), tưới 3 – 4 lít/trụ (cào lớp rơm trước khi xử lý).
  • Phục hồi và phát triển bộ rễ và cung cấp trung vi lượng: HỢP TRÍ Super Humic (25g/trụ).

2. Trừ rệp sáp, rệp vảy hại trên thân cành sau mỗi đợt thu hoạch trái hay vào mùa chuẩn bị chong đèn:

  • Tỉa bỏ và tiêu huỷ cành bị hại nặng.
  • Maxfos 50EC + Carbosan 25EC (30 ml + 30 ml/25 lít) phun ướt đều thân cành (nhất là phần sâu trong tán).

3. Rệp sáp gây hại trong giai đoạn nụ hoa, trái non:

  • Maxfos 50EC: 40 – 50 ml/25 lít, Permecide 50EC: 25ml/25 lít hay, Thiamax 25WG: 8 g/25 lít diệt trừ bù xoè, rệp sáp, bọ trĩ gây hại trên nụ hoa, trái non và trái đang lớn.
  • Đảm bảo thời gian cách ly trước thu hoạch 15 ngày.
  • Lưu ý: nếu mật độ rệp sáp cao có thể hỗn hợp Maxfos 50EC + Thiamax 25WG và thêm 2 thìa cà phê xà phòng để tăng hiệu quả phòng trừ.

4. Kiểm soát rệp sáp sau thu hoạch: (tại các cơ sở đóng gói)

  • Trái thanh long sau thu hoạch nên rửa qua nước sạch 2 lần, kết hợp dùng khăn mềm lau sạch trái, tai, cuống và dùng vòi xịt hơi áp lực cao để thổi sạch các loài rệp còn sót trên trái (nhất là trong họng trái).
  • Vệ sinh kỹ sàn nhà, dụng cụ, khay, giỏ, bàn sau mỗi ngày làm việc.

TƯ VẤN KỸ THUẬT: 0969.64.73.79